Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Ung thư nào do viêm khớp gây ra?

Những căn bệnh ung thư nào có thể sinh ra từ biến chứng của viêm khớp dạng thấp. Cùng nghiên cứu nhé! Ung thư tuyến tiền liệt Việc sử dụng dài kỳ thuốc chống viêm không steroid (NSAID) có thể giảm nguy cơ tử vong ở nam giới bị viêm khớp dạng thấp mà mắc ung thư tuyến tiền liệt. Nghiên cứu trên gần 100.000 bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt Thụy Điển cho thấy, nguy cơ tử vong giảm 2% so với những người bình thường. Tỷ lệ tử vong cũng giảm đến 6 lần ở bệnh nhân có kèm viêm khớp dạng thấp. Ung thư phổi Những người hút thuốc lá có nguy cơ mắc viêm khớp dạng thấp cao. Tuy nhiên, những người không hút thuốc mà bị viêm khớp dạng thấp cũng có nguy cơ bị ung thư phổi do viêm khớp dạng thấp có thể gây viêm phổi. Vì vậy nếu bạn đang hút thuốc, bạn nên bỏ thuốc lá ngay lập tức. Những bệnh nhân viêm khớp dạng thấp mà bị các bệnh về phổi nên tránh thuốc methotrexate hoặc leflunomide vì chúng sẽ làm phổi ngày càng yếu dần. Ung thư da Nghiên cứu chỉ ra rằng khối u hắc tố á...
Các bài đăng gần đây

Vài dấu hiệu nghi ngờ ung thư xương

Một vài triệu chứng tưởng chừng không quá quan trọng, chẳng hạn như cơ thể mệt mỏi, sưng đau… nhưng có thể lại là dấu hiệu cảnh báo của bệnh ung thư xương , bạn tuyệt đối không được chủ quan bỏ qua. Ung thư xương là bệnh hiếm gặp (chiếm tỷ lệ chỉ khoảng 0,5% trong các bệnh ung thư) nhưng mức độ nguy hiểm lại rất cao. Bệnh xuất hiện khi khối u trong xương bắt đầu hình thành. Khối u này thường phát triển rất nhanh, tốc độ di căn của ung thư xương cao gấp 3 - 4 lần so với các bệnh ung thư khác. Đa phần những trường hợp phát hiện ung thư xương đều ở giai đoạn muộn, rất khó chữa trị. Chính vì vậy, nếu có những dấu hiệu dưới đây, bạn nên đến bệnh viện kiểm tra ngay lập tức để phát hiện bệnh sớm nhất có thể. Dấu hiệu ung thư xương Các triệu chứng ban đầu của ung thư xương thường dễ bị nhầm lẫn với các bệnh lý thông thường như mệt mỏi, căng thẳng, đau nhức, toát mồ hôi, sút cân… Sưng hoặc nổi u cục Khi khối u bắt đầu xuất hiện, xương bắt đầu biến dạng, sưng to khiến mô...

Gù lưng do nguyên nhân nào?

Cháu là nam giới, năm nay 16 tuổi. Cháu thấy khi đứng, lưng cháu không được thẳng. Lưng hơi gù đặc biệt là phần cổ. Mặc dù cháu đi ngủ nằm ngửa nhưng vẫn không hết! Bác sĩ làm ơn chỉ cho cháu các chữa trị đi ạ. Cháu cảm ơn nhiều! Bác sĩ trả lời: Gù lưng là tình trạng cột sống vùng lưng (nằm dưới các đốt sống cổ) cong quá nhiều ra sau. Bệnh không chỉ tác động đến thẩm mỹ mà còn dẫn đến nhiều nguy cơ như đau lưng, mệt mỏi, giảm khả năng lao động. Nguyên nhân gây gù lưng: Do lối sống Do ngồi học, ngồi chơi không đúng tư thế Bàn, ghế ngồi học không hợp với tuổi (ngồi bàn quá thấp hoặc quá cao) Khi ngồi viết trên bàn học tư thế lệch, nghiêng hẳn một bên mạng sườn trên thành bàn Do lao động nặng: gồng gánh quá sớm, xách nước tay thuận... Ở nhiều bạn trẻ do cao hơn hẳn so với các bạn cùng trang lứa dẫn đến mặc cảm, cúi khom cho thấp, lâu ngày sinh ra gù Do bệnh tật Một số bệnh có thể gây gù lưng như còi xương, lao cột sống, tật đốt sống, u gây xẹp...

Biến chứng sau khi bị thoát vị đĩa đệm

Để có thể chữa thoát vị đĩa đệm cột sống lưng và thắt lưng hiệu quả, phải xác định đúng nguyên nhân và triệu chứng của bệnh.  Tuy nhiên, thoát vị đĩa đệm cột sống lưng hay thắt lưng thường khó xác định, đặc biệt trong giai đoạn đầu. Trong đó, đau nhức lưng hoặc đau cột sống chính là biểu hiện dễ nhận biết nhất, ngoài ra còn bao gồm các dấu hiệu sau: Cơn đau có thể xuất phát từ cột sống, dọc theo khoang liên sườn, vòng ra trước ngực, kéo dài đến tận vùng mông, đùi, chân, bàn chân và gót chân. Cảm giác đau có thể tăng đột ngột khi nằm nghiêng, đứng quá lâu, cúi gập người, ho hoặc khi đại tiện, dễ gây rối loạn tiểu tiện và hạn chế khả năng vận động. Trong trường hợp nặng, bệnh có thể kèm theo đau dây thần kinh tọa, đau nhức lưng, thắt lưng và đùi dữ dội, chân yếu, mũi bàn chân bị chúc xuống, dễ gây bại liệt khiến người bệnh phải nằm nghiêng về bên không bị đau. Đau nhức lưng, cột sống thắt lưng là triệu chứng dễ nhận biết nhất. Chẩn đoán bằng phim chụp cộng h...

Bị tê tay khi ngủ dậy

Triệu chứng tê tay khi ngủ dậy là tình trạng tay bị tê nhức, có dấu hiệu mất cảm giác hoặc không thể cử động, làm hạn chế khả năng cầm nắm và vận động của người bệnh. Đây là dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang gặp phải một số vấn đề về cơ xương khớp, do đó cần được thăm khám và chẩn đoán để điều trị càng sớm càng tốt. Triệu chứng tê tay là dấu hiệu bệnh gì? Thông thường, ngủ là khoảng thời gian cơ thể được thư giãn và dần phục hồi sau 1 ngày làm việc, vận động mệt mỏi. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp lại phát sinh triệu chứng tê tay khi ngủ dậy, gây nhiều khó chịu cho người bệnh. Trên thực tế, tình trạng này thường là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác nhau: Thoái hóa đốt sống cổ: Khi cột sống cổ thoái hóa có thể khiến đĩa đệm bị thoái vị hoặc tạo ra các gai xương chèn ép lên các dây thần kinh, rễ thần kinh, đặc biệt là dây thần kinh cánh tay, do đó có thể gây tê tay. Hội chứng ống cổ tay: Khi các dây thần kinh cánh tay bị chèn ép, gây viêm nhiễm và có thể phát sinh ra m...

Chơi thể thao bị đau khuỷu tay

ĐAU NHỨC KHỚP KHUỶU TAY LÀ TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶP VÀ CÓ THỂ XẢY RA Ở TẤT CẢ MỌI NGƯỜI. TUY NHIÊN, ĐỐI TƯỢNG BỊ VIÊM KHỚP CỔ TAY NHIỀU NHẤT CHÍNH LÀ NHỮNG NGƯỜI CHƠI CẦU LÔNG, BÓNG BÀN, CỬ TẠ… VẬY, LÀM CÁCH NÀO ĐỂ GIẢM ĐAU NHỨC KHỚP KHỦY TAY DO CHƠI THỂ THAO? MỘT SỐ KINH NGHIỆM SAU ĐÂY CÓ THỂ SẼ GIÚP BẠN CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG ĐAU NHỨC KHỚP KHUỶU HIỆU QUẢ. Tại sao chơi thể thao dễ bị đau nhức khớp khủy tay? Khuỷu tay là khớp nằm giữa hai xương lớn là xương cánh tay tay và xương cẳng tay, có chức năng gập duỗi và sấp ngửa cẳng tay. Khớp khuỷu có 3 vùng xương nhô ra, là nơi có các gân bám vào. Bên ngoài khớp khuỷu có mỏm trên lồi cầu ngoài, là nơi bám của nhóm cơ duỗi cổ tay và các ngón tay. Bên trong khớp khuỷu có mỏm trên lồi cầu trong, là nơi bám của các nhóm cơ gập cổ tay và các ngón tay. Xung quanh khớp khuỷu là các dây chằng và bao khớp. Trong quá trình vận động cánh tay, chúng ta thường hay bị đau mỏi khuỷu tay, nhất là khi luyện tập thể thao quá sức. Khi đó, bệnh nhân ...

Teo cơ là gì?

Vì khối lượng cơ chính là chìa khóa quy định sức mạnh của cơ nên khi cơ bị teo , nhóm cơ đó sẽ trở nên yếu đi. Nếu chú ý, bạn sẽ thấy vùng cơ bị teo đi nhỏ hẳn lại so với bên đối diện. Một số loại teo cơ có thể hồi phục, một số khác thì sẽ gây teo cơ vĩnh viễn hoặc thậm chí tiến triển nặng hơn. Bệnh teo cơ là gì? Teo cơ là tình trạng giảm khối lượng cơ, đồng đều hoặc không đồng đều giữa 2 bên cơ thể. Teo cơ thường do thiếu vận động trầm trọng vùng cơ bị ảnh hưởng. Nguyên nhân thiếu vận động có thể là do bệnh lý hoặc chấn thương. Một khi bị teo cơ thì nhóm cơ đó sẽ bị yếu đi. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh teo cơ: Cũng như tên gọi của bệnh, biểu hiện rõ ràng nhất của tình trạng teo cơ là sự giảm về kích thước của cơ. Bạn sẽ chú ý thấy vùng cơ bị teo đi nhỏ hẳn lại so với bên đối diện. Zona thần kinh lây qua đường nào http://coxuongkhoppcc.com/zona-than-kinh-lay-qua-duong-nao.html Ví dụ: Khi bị teo cơ tay trái, bạn sẽ thấy tay trái nhỏ hơn tay phả...