Chuyển đến nội dung chính

Những lí do dễ mắc bệnh xương thủy tinh

Xương thủy tinh là do các sợi collagen của xương bị tổn thương và trở nên giòn yếu, loãng xương, dễ gãy dù là gặp phải những va chạm rất nhẹ, ho, hắt hơi… kể cả khi không gặp bất cứ va chạm gì. Bệnh xương thủy tinh có tinh di truyền, không phụ thuộc vào chủng tộc hay giới tính.


Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh xương dễ gãy, chẳng hạn như:


Thân hình nhỏ hoặc ốm;

Bệnh sử gia đình;

Mãn kinh và đặc biệt khi mãn kinh sớm;

Chu kỳ kinh nguyệt vắng bất thường (vô kinh);

Điều trị một số thuốc kéo dài, chẳng hạn như những người điều trị bệnh lupus, hen suyễn, suy tuyến giáp và co giật;


Chế độ ăn ít canxi, vitamin D;

Thiếu hoạt động thể chất;

Hút thuốc;

Tiêu thụ quá nhiều rượu.

Điều trị hiệu quả

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh xương thủy tinh?


Bác sĩ sẽ thực hiện một số xét nghiệm để chẩn đoán bệnh, bao gồm:

Khám sức khỏe: bác sĩ kiểm tra mắt của con bạn để xem tròng mắt có màu xanh hay không;

Thử nghiệm di truyền: trong thai kỳ, bạn sẽ được lấy mẫu lông nhung màng đệm (CVS) để xác định xem thai nhi có mắc bệnh không. Tuy nhiên, vì có quá nhiều đột biến khác nhau gây ra xương thủy tinh, bác sĩ có thể bỏ sót một số trường hợp khi chẩn đoán bằng xét nghiệm di truyền; Đau khuỷu tay http://coxuongkhoppcc.com/dau-khuyu-tay.html

Siêu âm: bác sĩ có thể phát hiện ra các hình thức nghiêm trọng của bệnh xương thủy tinh loại II khi siêu âm thai nhi khoảng 16 tuần.

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh xương thủy tinh?


Hiện nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra cách chữa trị xương thủy tinh. Người bệnh sẽ được đội ngũ y tế kinh nghiệm chăm sóc thường xuyên, trong đó trẻ sẽ có bác sĩ riêng và được thực hiện những phương pháp về di truyền, chỉnh hình, phục hồi chức năng.

Một số phương pháp điều trị bao gồm liệu pháp vật lý và trị liệu cơ năng, thuốc bisphosphonat, rodding intramedullary (đặt que trong xương).

Hy vọng những kinh nghiệm bác sĩ chia sẻ có thể giúp ích cho bạn đọc. Chúc bạn có một sức khỏe dồi dào.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Ung thư nào do viêm khớp gây ra?

Những căn bệnh ung thư nào có thể sinh ra từ biến chứng của viêm khớp dạng thấp. Cùng nghiên cứu nhé! Ung thư tuyến tiền liệt Việc sử dụng dài kỳ thuốc chống viêm không steroid (NSAID) có thể giảm nguy cơ tử vong ở nam giới bị viêm khớp dạng thấp mà mắc ung thư tuyến tiền liệt. Nghiên cứu trên gần 100.000 bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt Thụy Điển cho thấy, nguy cơ tử vong giảm 2% so với những người bình thường. Tỷ lệ tử vong cũng giảm đến 6 lần ở bệnh nhân có kèm viêm khớp dạng thấp. Ung thư phổi Những người hút thuốc lá có nguy cơ mắc viêm khớp dạng thấp cao. Tuy nhiên, những người không hút thuốc mà bị viêm khớp dạng thấp cũng có nguy cơ bị ung thư phổi do viêm khớp dạng thấp có thể gây viêm phổi. Vì vậy nếu bạn đang hút thuốc, bạn nên bỏ thuốc lá ngay lập tức. Những bệnh nhân viêm khớp dạng thấp mà bị các bệnh về phổi nên tránh thuốc methotrexate hoặc leflunomide vì chúng sẽ làm phổi ngày càng yếu dần. Ung thư da Nghiên cứu chỉ ra rằng khối u hắc tố á...

Gù lưng do nguyên nhân nào?

Cháu là nam giới, năm nay 16 tuổi. Cháu thấy khi đứng, lưng cháu không được thẳng. Lưng hơi gù đặc biệt là phần cổ. Mặc dù cháu đi ngủ nằm ngửa nhưng vẫn không hết! Bác sĩ làm ơn chỉ cho cháu các chữa trị đi ạ. Cháu cảm ơn nhiều! Bác sĩ trả lời: Gù lưng là tình trạng cột sống vùng lưng (nằm dưới các đốt sống cổ) cong quá nhiều ra sau. Bệnh không chỉ tác động đến thẩm mỹ mà còn dẫn đến nhiều nguy cơ như đau lưng, mệt mỏi, giảm khả năng lao động. Nguyên nhân gây gù lưng: Do lối sống Do ngồi học, ngồi chơi không đúng tư thế Bàn, ghế ngồi học không hợp với tuổi (ngồi bàn quá thấp hoặc quá cao) Khi ngồi viết trên bàn học tư thế lệch, nghiêng hẳn một bên mạng sườn trên thành bàn Do lao động nặng: gồng gánh quá sớm, xách nước tay thuận... Ở nhiều bạn trẻ do cao hơn hẳn so với các bạn cùng trang lứa dẫn đến mặc cảm, cúi khom cho thấp, lâu ngày sinh ra gù Do bệnh tật Một số bệnh có thể gây gù lưng như còi xương, lao cột sống, tật đốt sống, u gây xẹp...

Bị tê tay khi ngủ dậy

Triệu chứng tê tay khi ngủ dậy là tình trạng tay bị tê nhức, có dấu hiệu mất cảm giác hoặc không thể cử động, làm hạn chế khả năng cầm nắm và vận động của người bệnh. Đây là dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang gặp phải một số vấn đề về cơ xương khớp, do đó cần được thăm khám và chẩn đoán để điều trị càng sớm càng tốt. Triệu chứng tê tay là dấu hiệu bệnh gì? Thông thường, ngủ là khoảng thời gian cơ thể được thư giãn và dần phục hồi sau 1 ngày làm việc, vận động mệt mỏi. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp lại phát sinh triệu chứng tê tay khi ngủ dậy, gây nhiều khó chịu cho người bệnh. Trên thực tế, tình trạng này thường là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác nhau: Thoái hóa đốt sống cổ: Khi cột sống cổ thoái hóa có thể khiến đĩa đệm bị thoái vị hoặc tạo ra các gai xương chèn ép lên các dây thần kinh, rễ thần kinh, đặc biệt là dây thần kinh cánh tay, do đó có thể gây tê tay. Hội chứng ống cổ tay: Khi các dây thần kinh cánh tay bị chèn ép, gây viêm nhiễm và có thể phát sinh ra m...